Nam châm

Nam cham

 

Nam châm là một vật thể tạo ra từ trường. Từ trường này là vô hình nhưng chịu trách nhiệm cho tính chất đáng chú ý nhất của nam châm, tạo ra một lực kéo các vật liệu sắt từ khác, như sắt, và hút hoặc đẩy các nam châm khác. 

Nam châm được phát hiện từ rất lâu (600 năm trước công nguyên), và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Từ ngày xưa, nam châm là thành phần quan trọng trong la bàn - thiết bị chỉ phương hướng. Cùng với hải đồ, là thiết bị không thể thiếu khi đi biển.

La bàn

Có rất nhiều loại nam châm, khác nhau về kích thước, hình dáng và cả vật liệu tạo ra nam châm. 

Nam châm vĩnh cửu mạnh nhất đến thời điểm hiện tại (2023) là nam châm Neodymium, được phát minh vào năm 1982 do General Motors Corporation (Mỹ) và Sumitomo Special Metals (Nhật Bản).

Hiện nay, nam châm Neodymium chiếm khoảng 40% thị phần nam châm trên toàn thế giới. Trong ổ cứng máy tính(Ổ cứng HDD) sử dụng nam châm này.

Ngoài nam châm vĩnh cửu, chúng ta còn có nam châm điện. Nam châm điện sử dụng hiện tượng cảm ứng điện từ để tạo ra từ trường. Nam châm điện mạnh nhất hiện tại có thể tạo ra từ trường mạnh gấp 280.000 lần từ trường trái đất. Có thể nhấc được tàu sân bay nặng 90.700 tấn. Được chế tạo trong một thập kỷ và 24 tỷ đô la.

Central Solenoid

Trong bộ thí nghiệm Minilab, chúng ta sử dụng nam châm cơ bản để tìm hiểu về lực từ, các tính chất cơ bản của nam châm. Do đó, chúng ta sử dụng nam châm cơ bản nhất, phù hợp tiêu chí rẻ, bền, đẹp.

Giá
12,000đ

Các thí nghiệm:

Xin lỗi bạn, Minilab chưa có thí nghiệm nào sử dụng dụng cụ này rồi!